Hotline: 0989.989.989    |   Liên hệ        
| 04/09/2015, 04:30 pm |

Thiên Chúa là tình yêu, yêu thương là giới luật của Ngài


Tintuc.OHO.vn   -   Nếu có cuộc thi giáo lý đòi ta chỉ được phép dùng mỗi một câu Kinh Thánh để diễn đạt cái lẽ quán xuyến của đạo chúng ta, để nói lên “sợi chỉ đỏ xuyên suốt” toàn bộ lẽ đạo thì thiết nghĩ ta có thể trả lời bằng câu sau: “Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời” (Ga 3, 16).

Image result for Tình yêu của Chúa

Ðức Thánh Cha Phao-lô VI đã diễn giải cái lẽ “ngô đạo nhất dĩ quán chi” ấy như sau: “‘Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một’ để cứu thế gian. Toàn bộ đạo của chúng ta là một sự mạc khải về lòng nhân hậu, thương xót và yêu thương của Thiên Chúa đối với chúng ta. ‘Thiên Chúa là Tình Yêu’ (1 Ga 4,16), một tình yêu bao la tuôn đổ dạt dào. Tất cả được tóm kết trong chân lý tối thượng này, chân lý giải thích và soi sáng mọi sự. Câu truyện của Ðức Giê-su phải được nhìn xem dưới ánh sáng này. Thánh Phao-lô viết: ‘(Ngài) yêu mến tôi’. Mỗi người trong chúng ta có thể và phải tự mình lập lại – Ngài yêu mến tôi và hiến mạng vì tôi’ (Gl 2,20)” (Bài giảng Lễ Mình Máu Thánh Chúa Ki-tô ngày 13.6.1976).

Thiên Chúa luôn có sáng kiến trong tình yêu và luôn đi bước trước (Ga 1,11; 4,7; 15,16; 1 Ga 4,10). Ðiều này cho thấy Ngài yêu rất nhiều, Ngài yêu rất thiết tha. Khi yêu, người ta thích tặng trao và ta có thể đo lường tình yêu bằng giá trị của món quà được tặng. Thiên Chúa đã tặng chúng ta điều Ngài quý nhất, trân trọng nhất, là Con của Ngài: “Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một” (Ga 3,16), Ðấng được Ngài phán “Ðây là Con yêu dấu của Ta, Ta hài lòng về Người” (x. Mt 3,17).

Hi tế Thập Giá là của sự thể hiện cùng tột của tình yêu nói trên, là sự biểu lộ tình yêu ấy lên đến đỉnh cao. Khi Áp-ra-ham cầm lấy dao chuẩn bị sát tế “đứa con một yêu dấu” của mình, Thiên Chúa đã can thiệp, chặn đứng bàn tay của ông lại. Ấy vậy mà khi Con Một của Ngài bị đóng đinh Thập Giá thì Ngài chẳng hề cản ngăn — sự kiện ấy đã khiến Phao-lô phải thốt lên với niềm hy vọng chứa chan: “Ðến như chính Con Một, Thiên Chúa cũng chẳng tha, nhưng đã trao nộp vì hết thảy chúng ta. Một khi đã ban Người Con đó, lẽ nào Thiên Chúa lại chẳng rộng ban tất cả cho chúng ta?” (Rm 8,32)

Giới Luật Yêu Thương
Tình yêu bao giờ cũng là vô giá nên chỉ có thể lấy tình yêu đáp trả tình yêu. Kinh Thánh mạc khải rằng con người được tạo dựng theo hình ảnh của Thiên Chúa (St 1,27), mà Thiên Chúa là Tình Yêu (1 Ga 4,8). Từ đó ta có thể rút ra hệ luận: Trái tim con người được tạo dựng là để yêu thương. Càng yêu nhiều, con người càng trở nên giống Thiên Chúa. Càng yêu nhiều, con người càng hiệp nhất với Thiên Chúa. Càng yêu nhiều, con người càng hạnh phúc. Chỉ khi yêu, con người mới hạnh phúc. Thiên Chúa muốn chúng ta hạnh phúc, không những chỉ hạnh phúc trong cuộc sống đời này nhưng còn được vĩnh phúc trong Nhà Cha, nơi Ðức Giê-su đã đi trước để dọn chỗ.

Trái tim con người được Thiên Chúa tạo dựng để yêu thương. Thánh Âu-tinh khám phá ra điều ấy sau khi đã tận hưởng đời chán chê, “miệt mài trong cuộc truy hoan”, buông thả theo các đam mê làm tán loạn tâm hồn, để mặc cho các lý thuyết tha hồ chi phối, lôi kéo trí khôn. Chỉ trong tình yêu của Thiên Chúa và trong sự vâng phục đức tin, con người mới tìm được sự yên tĩnh đích thực cho tâm trí. Thánh nhân cầu nguyện: “Lạy Chúa, Chúa đã dựng tạo chúng con cho Chúa, nên tâm hồn chúng con xao xuyến, khắc khoải không yên cho đến khi được an nghỉ trong Chúa“

Suy cho cùng, Giới Luật Yêu Thương của Thiên Chúa là con đường hạnh phúc, con đường bình an, con đường đưa đến niềm vui đích thực, thuần khiết.

Mầu Nhiệm Chân Ðạo là Mầu Nhiệm Tình Yêu
Thiên Chúa Ba Ngôi là một mầu nhiệm lớn. Mầu nhiệm không phải là điều chúng ta hoàn toàn không hiểu, nhưng là điều luôn đầy ắp ý nghĩa đến nỗi cho dù có cố gắng đào sâu đến đâu chăng nữa, ta sẽ chẳng bao giờ chạm tới đáy. Chẳng khác nào đứa trẻ nhỏ lấy vỏ sò mà đòi tát cạn cả đại dương. Trước mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi, thông minh duệ trí như Thánh Âu-tinh kia mà còn phải bái phục–cả khẩu phục lẫn tâm phục.

Tuy nhiên, ta cũng không nên khiếp sợ trước mầu nhiệm cao cả này bởi vì Thiên Chúa Ba Ngôi là một “Thiên Chúa nhân hậu và từ bi, hay nén giận, giàu nhân nghĩa và thành tín” (Xh 34,6), một Thiên Chúa có tên là TÌNH YÊU, sẵn sàng ban cho ta “đầy tràn ân sủng của Chúa Giê-su Ki-tô, đầy tình thương của Thiên Chúa (Cha), và ơn hiệp thông của Thánh Thần” (2 Cr 13,13).

Gio-an là môn đệ yêu dấu của Ðức Giê-su, được Thánh Âu-tinh mô tả “đã tựa vào lòng Ðức Giê-su trong Bữa Tiệc Ly, nghĩa là đã nếm những bí mật thâm sâu nhất trong lòng Chúa”. Thánh Tô-ma A-qui-nô xem Gio-an là người đã có những kinh nghiệm rất đặc biệt về tình yêu của Ðức Giê-su và vì vậy Gio-an có những lời dạy bảo rất độc đáo cho chúng ta về việc làm thế nào để được Ðức Giê-su yêu mến cũng như làm thế nào để yêu mến Chúa. Ðến đây ta bước sang khía cạnh thực hành.

Sống đức ái là thực hành Chân Ðạo
Ðể thực hành đức ái, trong Thư thứ nhất của mình, Thánh Gio-an đưa ra ba nguyên tắc:
1. “Phần chúng ta, chúng ta hãy yêu thương, vì Thiên Chúa đã yêu thương chúng ta trước” (4,19).
2. “Ðức Ki-tô đã thí mạng vì chúng ta, chúng ta cũng phải thí mạng vì anh em” (3,16).
3. “Chúng ta đừng yêu thương nơi đầu môi chót lưỡi, nhưng phải yêu thương cách chân thật và bằng việc làm” (3,18).
Phao-lô thì ngắn gọn hơn: “Anh em hãy có những tâm tình như chính Ðức Ki-tô Giê-su” (Pl 2,5).
Người Việt Nam ta nói nôm na: “Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh”. Chúng ta có thể nói và hãy nói: “Con nhà tông phải giống lông lẫn giống cánh“.

Ðức Hồng Y Phan-xi-cô Xa-vi-ê Nguyễn Văn Thuận trong kỳ giảng tĩnh tâm cho giáo triều Rô-ma năm 2000 có nói đại ý người thời nay chẳng ai dám mướn Chúa Giê-su đi coi thi vì Chúa mà làm giám khảo, thí sinh chưa vô oral đã lộ đề mất rồi. Vào thi, chắc chắn trúng tủ. Tuy nhiên, khi người thông luật trả lời trúng “đáp án” câu hỏi do Ngài đặt ra sau khi thuật xong dụ ngôn người Sa-ma-ri nhân hậu, Chúa Giê-su bảo ông ta: “Ông hãy đi, và cũng hãy LÀM như vậy” (Lc 10,37). Ở chỗ khác, khi nghe người ta báo cho biết có mẹ và anh em Ngài đang đứng ngoài kia, muốn gặp Ngài, Chúa Giê-su đáp lại: “Mẹ tôi và anh em tôi, chính là những ai nghe lời Thiên Chúa và đem ra THỰC HÀNH” (Lc 8,20-21).
Lâu đài nội tâm của tôi, sự sống mai hậu của tôi đang xây trên cát hay trên đá? Tôi có thuộc loại “năng thuyết bất năng hành”, “mồm miệng đỡ tay chân” không? Cần thành khẩn tự vấn tâm để sửa chữa. Chẳng vị thánh nào không có quá khứ phía sau lưng. Không tội nhân nào chẳng có tương lai ở phía trước. Thà trễ còn hơn không bao giờ!

Ðức Hồng Y Phan-xi-cô Xa-vi-ê Nguyễn Văn Thuận trong kỳ giảng tĩnh tâm cho giáo triều Rô-ma năm 2000 có nói đại ý người thời nay chẳng ai dám mướn Chúa Giê-su đi coi thi vì Chúa mà làm giám khảo, thí sinh chưa vô oral đã lộ đề mất rồi. Vào thi, chắc chắn trúng tủ. Tuy nhiên, khi người thông luật trả lời trúng “đáp án” câu hỏi do Ngài đặt ra sau khi thuật xong dụ ngôn người Sa-ma-ri nhân hậu, Chúa Giê-su bảo ông ta: “Ông hãy đi, và cũng hãy LÀM như vậy” (Lc 10,37). Ở chỗ khác, khi nghe người ta báo cho biết có mẹ và anh em Ngài đang đứng ngoài kia, muốn gặp Ngài, Chúa Giê-su đáp lại: “Mẹ tôi và anh em tôi, chính là những ai nghe lời Thiên Chúa và đem ra THỰC HÀNH” (Lc 8,20-21).

Lâu đài nội tâm của tôi, sự sống mai hậu của tôi đang xây trên cát hay trên đá? Tôi có thuộc loại “năng thuyết bất năng hành”, “mồm miệng đỡ tay chân” không? Cần thành khẩn tự vấn tâm để sửa chữa. Chẳng vị thánh nào không có quá khứ phía sau lưng. Không tội nhân nào chẳng có tương lai ở phía trước. Thà trễ còn hơn không bao giờ!

- See more at: http://conglyvahoabinh.org/thien-chua-la-tinh-yeu-yeu-thuong-la-gioi-luat-cua-ngai/2013/05/#sthash.zX0S5joc.dpuf

Sống đức ái là thực hành Chân Ðạo

Ðể thực hành đức ái, trong Thư thứ nhất của mình, Thánh Gio-an đưa ra ba nguyên tắc:

1. “Phần chúng ta, chúng ta hãy yêu thương, vì Thiên Chúa đã yêu thương chúng ta trước” (4,19).

2. “Ðức Ki-tô đã thí mạng vì chúng ta, chúng ta cũng phải thí mạng vì anh em” (3,16).

3. “Chúng ta đừng yêu thương nơi đầu môi chót lưỡi, nhưng phải yêu thương cách chân thật và bằng việc làm” (3,18).

Phao-lô thì ngắn gọn hơn: “Anh em hãy có những tâm tình như chính Ðức Ki-tô Giê-su” (Pl 2,5).

Người Việt Nam ta nói nôm na: “Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh”. Chúng ta có thể nói và hãy nói: “Con nhà tông phải giống lông lẫn giống cánh“.

Ðức Hồng Y Phan-xi-cô Xa-vi-ê Nguyễn Văn Thuận trong kỳ giảng tĩnh tâm cho giáo triều Rô-ma năm 2000 có nói đại ý người thời nay chẳng ai dám mướn Chúa Giê-su đi coi thi vì Chúa mà làm giám khảo, thí sinh chưa vô oral đã lộ đề mất rồi. Vào thi, chắc chắn trúng tủ. Tuy nhiên, khi người thông luật trả lời trúng “đáp án” câu hỏi do Ngài đặt ra sau khi thuật xong dụ ngôn người Sa-ma-ri nhân hậu, Chúa Giê-su bảo ông ta: “Ông hãy đi, và cũng hãy LÀM như vậy” (Lc 10,37). Ở chỗ khác, khi nghe người ta báo cho biết có mẹ và anh em Ngài đang đứng ngoài kia, muốn gặp Ngài, Chúa Giê-su đáp lại: “Mẹ tôi và anh em tôi, chính là những ai nghe lời Thiên Chúa và đem ra THỰC HÀNH” (Lc 8,20-21).

Lâu đài nội tâm của tôi, sự sống mai hậu của tôi đang xây trên cát hay trên đá? Tôi có thuộc loại “năng thuyết bất năng hành”, “mồm miệng đỡ tay chân” không? Cần thành khẩn tự vấn tâm để sửa chữa. Chẳng vị thánh nào không có quá khứ phía sau lưng. Không tội nhân nào chẳng có tương lai ở phía trước. Thà trễ còn hơn không bao giờ!

- See more at: http://conglyvahoabinh.org/thien-chua-la-tinh-yeu-yeu-thuong-la-gioi-luat-cua-ngai/2013/05/#sthash.zX0S5joc.dpuf

Trái tim con người được Thiên Chúa tạo dựng để yêu thương. Thánh Âu-tinh khám phá ra điều ấy sau khi đã tận hưởng đời chán chê, “miệt mài trong cuộc truy hoan”, buông thả theo các đam mê làm tán loạn tâm hồn, để mặc cho các lý thuyết tha hồ chi phối, lôi kéo trí khôn. Chỉ trong tình yêu của Thiên Chúa và trong sự vâng phục đức tin, con người mới tìm được sự yên tĩnh đích thực cho tâm trí. Thánh nhân cầu nguyện: “Lạy Chúa, Chúa đã dựng tạo chúng con cho Chúa, nên tâm hồn chúng con xao xuyến, khắc khoải không yên cho đến khi được an nghỉ trong Chúa“. - See more at: http://conglyvahoabinh.org/thien-chua-la-tinh-yeu-yeu-thuong-la-gioi-luat-cua-ngai/2013/05/#sthash.zX0S5joc.dpuf

Ðức Thánh Cha Phao-lô VI đã diễn giải cái lẽ “ngô đạo nhất dĩ quán chi” ấy như sau: “‘Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một’ để cứu thế gian. Toàn bộ đạo của chúng ta là một sự mạc khải về lòng nhân hậu, thương xót và yêu thương của Thiên Chúa đối với chúng ta. ‘Thiên Chúa là Tình Yêu’ (1 Ga 4,16), một tình yêu bao la tuôn đổ dạt dào. Tất cả được tóm kết trong chân lý tối thượng này, chân lý giải thích và soi sáng mọi sự. Câu truyện của Ðức Giê-su phải được nhìn xem dưới ánh sáng này. Thánh Phao-lô viết: ‘(Ngài) yêu mến tôi’. Mỗi người trong chúng ta có thể và phải tự mình lập lại – Ngài yêu mến tôi và hiến mạng vì tôi’ (Gl 2,20)” (Bài giảng Lễ Mình Máu Thánh Chúa Ki-tô ngày 13.6.1976).

Thiên Chúa luôn có sáng kiến trong tình yêu và luôn đi bước trước (Ga 1,11; 4,7; 15,16; 1 Ga 4,10). Ðiều này cho thấy Ngài yêu rất nhiều, Ngài yêu rất thiết tha. Khi yêu, người ta thích tặng trao và ta có thể đo lường tình yêu bằng giá trị của món quà được tặng. Thiên Chúa đã tặng chúng ta điều Ngài quý nhất, trân trọng nhất, là Con của Ngài: “Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một” (Ga 3,16), Ðấng được Ngài phán “Ðây là Con yêu dấu của Ta, Ta hài lòng về Người” (x. Mt 3,17).

Hi tế Thập Giá là của sự thể hiện cùng tột của tình yêu nói trên, là sự biểu lộ tình yêu ấy lên đến đỉnh cao. Khi Áp-ra-ham cầm lấy dao chuẩn bị sát tế “đứa con một yêu dấu” của mình, Thiên Chúa đã can thiệp, chặn đứng bàn tay của ông lại. Ấy vậy mà khi Con Một của Ngài bị đóng đinh Thập Giá thì Ngài chẳng hề cản ngăn — sự kiện ấy đã khiến Phao-lô phải thốt lên với niềm hy vọng chứa chan: “Ðến như chính Con Một, Thiên Chúa cũng chẳng tha, nhưng đã trao nộp vì hết thảy chúng ta. Một khi đã ban Người Con đó, lẽ nào Thiên Chúa lại chẳng rộng ban tất cả cho chúng ta?” (Rm 8,32)

Giới Luật Yêu Thương

Tình yêu bao giờ cũng là vô giá nên chỉ có thể lấy tình yêu đáp trả tình yêu. Kinh Thánh mạc khải rằng con người được tạo dựng theo hình ảnh của Thiên Chúa (St 1,27), mà Thiên Chúa là Tình Yêu (1 Ga 4,8). Từ đó ta có thể rút ra hệ luận: Trái tim con người được tạo dựng là để yêu thương. Càng yêu nhiều, con người càng trở nên giống Thiên Chúa. Càng yêu nhiều, con người càng hiệp nhất với Thiên Chúa. Càng yêu nhiều, con người càng hạnh phúc. Chỉ khi yêu, con người mới hạnh phúc. Thiên Chúa muốn chúng ta hạnh phúc, không những chỉ hạnh phúc trong cuộc sống đời này nhưng còn được vĩnh phúc trong Nhà Cha, nơi Ðức Giê-su đã đi trước để dọn chỗ.

Trái tim con người được Thiên Chúa tạo dựng để yêu thương. Thánh Âu-tinh khám phá ra điều ấy sau khi đã tận hưởng đời chán chê, “miệt mài trong cuộc truy hoan”, buông thả theo các đam mê làm tán loạn tâm hồn, để mặc cho các lý thuyết tha hồ chi phối, lôi kéo trí khôn. Chỉ trong tình yêu của Thiên Chúa và trong sự vâng phục đức tin, con người mới tìm được sự yên tĩnh đích thực cho tâm trí. Thánh nhân cầu nguyện: “Lạy Chúa, Chúa đã dựng tạo chúng con cho Chúa, nên tâm hồn chúng con xao xuyến, khắc khoải không yên cho đến khi được an nghỉ trong Chúa“.

Suy cho cùng, Giới Luật Yêu Thương của Thiên Chúa là con đường hạnh phúc, con đường bình an, con đường đưa đến niềm vui đích thực, thuần khiết.

Mầu Nhiệm Chân Ðạo là Mầu Nhiệm Tình Yêu

Thiên Chúa Ba Ngôi là một mầu nhiệm lớn. Mầu nhiệm không phải là điều chúng ta hoàn toàn không hiểu, nhưng là điều luôn đầy ắp ý nghĩa đến nỗi cho dù có cố gắng đào sâu đến đâu chăng nữa, ta sẽ chẳng bao giờ chạm tới đáy. Chẳng khác nào đứa trẻ nhỏ lấy vỏ sò mà đòi tát cạn cả đại dương. Trước mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi, thông minh duệ trí như Thánh Âu-tinh kia mà còn phải bái phục–cả khẩu phục lẫn tâm phục.

Tuy nhiên, ta cũng không nên khiếp sợ trước mầu nhiệm cao cả này bởi vì Thiên Chúa Ba Ngôi là một “Thiên Chúa nhân hậu và từ bi, hay nén giận, giàu nhân nghĩa và thành tín” (Xh 34,6), một Thiên Chúa có tên là TÌNH YÊU, sẵn sàng ban cho ta “đầy tràn ân sủng của Chúa Giê-su Ki-tô, đầy tình thương của Thiên Chúa (Cha), và ơn hiệp thông của Thánh Thần” (2 Cr 13,13).

Gio-an là môn đệ yêu dấu của Ðức Giê-su, được Thánh Âu-tinh mô tả “đã tựa vào lòng Ðức Giê-su trong Bữa Tiệc Ly, nghĩa là đã nếm những bí mật thâm sâu nhất trong lòng Chúa”. Thánh Tô-ma A-qui-nô xem Gio-an là người đã có những kinh nghiệm rất đặc biệt về tình yêu của Ðức Giê-su và vì vậy Gio-an có những lời dạy bảo rất độc đáo cho chúng ta về việc làm thế nào để được Ðức Giê-su yêu mến cũng như làm thế nào để yêu mến Chúa. Ðến đây ta bước sang khía cạnh thực hành.

Sống đức ái là thực hành Chân Ðạo

Ðể thực hành đức ái, trong Thư thứ nhất của mình, Thánh Gio-an đưa ra ba nguyên tắc:

1. “Phần chúng ta, chúng ta hãy yêu thương, vì Thiên Chúa đã yêu thương chúng ta trước” (4,19).

2. “Ðức Ki-tô đã thí mạng vì chúng ta, chúng ta cũng phải thí mạng vì anh em” (3,16).

3. “Chúng ta đừng yêu thương nơi đầu môi chót lưỡi, nhưng phải yêu thương cách chân thật và bằng việc làm” (3,18).

Phao-lô thì ngắn gọn hơn: “Anh em hãy có những tâm tình như chính Ðức Ki-tô Giê-su” (Pl 2,5).

Người Việt Nam ta nói nôm na: “Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh”. Chúng ta có thể nói và hãy nói: “Con nhà tông phải giống lông lẫn giống cánh“.

Ðức Hồng Y Phan-xi-cô Xa-vi-ê Nguyễn Văn Thuận trong kỳ giảng tĩnh tâm cho giáo triều Rô-ma năm 2000 có nói đại ý người thời nay chẳng ai dám mướn Chúa Giê-su đi coi thi vì Chúa mà làm giám khảo, thí sinh chưa vô oral đã lộ đề mất rồi. Vào thi, chắc chắn trúng tủ. Tuy nhiên, khi người thông luật trả lời trúng “đáp án” câu hỏi do Ngài đặt ra sau khi thuật xong dụ ngôn người Sa-ma-ri nhân hậu, Chúa Giê-su bảo ông ta: “Ông hãy đi, và cũng hãy LÀM như vậy” (Lc 10,37). Ở chỗ khác, khi nghe người ta báo cho biết có mẹ và anh em Ngài đang đứng ngoài kia, muốn gặp Ngài, Chúa Giê-su đáp lại: “Mẹ tôi và anh em tôi, chính là những ai nghe lời Thiên Chúa và đem ra THỰC HÀNH” (Lc 8,20-21).

- See more at: http://conglyvahoabinh.org/thien-chua-la-tinh-yeu-yeu-thuong-la-gioi-luat-cua-ngai/2013/05/#sthash.zX0S5joc.dpuf
« Quay lại

BÌNH LUẬN




© Copyright 2020 Tintuc.OHO.vn, All right reserved
® Organize Vietnam Media & Trade Event
© Ghi rõ nguồn "Tintuc.OHO.vn" khi phát hành lại thông tin từ website này.
® Cơ quan chủ quản: Tổ chức sự kiện và truyền thông Việt Nam